Tề Hoàn Công và Quản Trọng

Một hôm Tề Hoàn công nói với Quản Trọng: - Từ ngày làm bá chủ đến nay, các chư hầu nể phục, nhưng đời sống dân chúng cũng không hề khấm khá lên, kho triều đình ngày càng hao hụt, có lẽ do bọn...

Xem chi tiết

Vị nho sĩ cuối cùng của nước Lỗ

Vị nho sĩ cuối cùng của nước Lỗ Vua nước Lỗ rất sùng bái Khổng tử, chuộng Nho học, sính bằng cấp. Ông ban lệnh khuyến khích dân trong nước đi học với nhiều chính sách ưu đãi, gọi là nuôi dưỡng nguyên khí...

Xem chi tiết

Trâu Kỵ

Trâu Kỵ (Trích Chiến quốc sách, có cải biên chút chút) Trâu Kỵ, mình cao tám thước, hình dung đẹp đẽ; ở làng bên cạnh cũng có người nổi tiếng đẹp trai tên là Từ Công. Một hôm, Trâu Kỵ...

Xem chi tiết

Khi gian thần tấn công nhà vua

Khi gian thần tấn công nhà vua (Trích Gian thần Trung Hoa - Hòa Thân, cải biên chút chút) Được Càn Long tin dùng, nên Hòa Thân chuyên làm chuyện càn rỡ, tham lam vơ vét khiến nhiều người oán hận. Tấu...

Xem chi tiết

Miệng lưỡi triết gia

Miệng lưỡi triết gia (Trích Trang Tử - Nam Hoa kinh) Một người nước Tống, tên là Tào Thương, được vua Tống sai đi sứ sang Tần, Vua Tần thích ông ta lắm, cho ông ta một trăm cỗ xe. Về tới nước Tống, ông ta giương giương tự đắc nói...

Xem chi tiết

Công người và công chó

Công người và công chó (cải biên chút chút)  Sau khi giành được thiên hạ, Lưu Bang tổ chức việc luận công khen thưởng : Đám văn thần, võ tướng đi theo Lưu Bang chinh chiến quá lâu, nên cần phải thống kê,...

Xem chi tiết

Bữa tiệc Tết khiến nhiều người rùng mình...

Bữa tiệc Tết xuân Canh Tý (1874) tiêu tốn gần 400 lượng vàng. Trong nhiều món ăn, có 7 món độc đáo Từ Hy Thái Hậu dùng để chiêu đãi quan khách khiến không ít người rùng mình ghê sợ. Bữa tiệc...

Xem chi tiết

Đọc Tây du ký và ngẫm

Sau khi đến lạy Như Lai ở điện Đại Hùng, đệ quan văn điệp lên, thầy trò Đường Tăng được Như Lai đãi cơm chay và sai A Nan, Ca Diếp dẫn đi lấy kinh. Đến chỗ để kinh, A Nan, Ca Diếp gợi ý : - Thánh tăng từ Đông Thổ đến đây, chắc...

Xem chi tiết

Khổng tử cũng thua Khổng phương

Ngày xưa, khi trẻ lên 6 -7 tuổi, người cha sắm sửa lễ vật (gà, xôi, rượu...) đưa con đến trường thầy đồ làm lễ nhập học, gọi là lễ khai tâm. Năm ấy, Tử Cường con của Tử Cương vừa đúng 6 tuổi, Tử Cường bưng lễ vật, dẫn Tử...

Xem chi tiết

Tử Cống và Khổng Tử

Tử Cống thưa với Khổng tử : - Đệ tử theo thầy học đạo, đọc kinh sách đã lâu. Nay đạo lý thì mù mờ, kinh sách thì khó hiểu. Đệ tử xin được ngừng học đạo, không đọc sách, nghỉ ngơi bằng cách thờ vua, có...

Xem chi tiết